Skip Ribbon Commands
Skip to main content
Chủ nhật, ngày 19/05/2024

Viễn thông

Mạng di động ảo: Đi theo lối nhỏ có an toàn?

Mạng di động ảo: Đi theo lối nhỏ có an toàn?

(12/12/2023)

Trong tình thế thị trường bão hòa, cạnh tranh lớn, các mạng di động ảo (MVNO) phải tìm lối đi riêng để tồn tại và phát triển.

ĐẨY MẠNH KẾT NỐI VÀ CHIA SẺ CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG

ĐẨY MẠNH KẾT NỐI VÀ CHIA SẺ CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG

(11/12/2023)

Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Quan tâm tới quy định về kết nối và chia sẻ hạ tầng viễn thông tại dự thảo, một số ý kiến đại biểu cho rằng, việc sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật là chính sách được Nhà nước khuyến khích. Do đó, quy định phải tạo sự liên kết, chia sẻ nguồn lực, khai thác tối đa hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có, tránh lãng phí và đảm bảo cảnh quan môi trường đô thị.

TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH VIỆT NAM

TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH VIỆT NAM

(11/12/2023)

Để Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam hoạt động hiệu quả, đúng mục đích, nhiều ĐBQH nêu quan điểm, Ban soạn thảo dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) cần tiếp tục nghiên cứu để đưa ra cơ chế quản lý, giám sát việc thu, chi, tồn dư kinh phí của Quỹ…

Luật Viễn thông (sửa đổi): Mở rộng phạm vi và bảo vệ quyền lợi, hài hòa lợi ích

Luật Viễn thông (sửa đổi): Mở rộng phạm vi và bảo vệ quyền lợi, hài hòa lợi ích

(11/12/2023)

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng thay mặt cơ quan chủ trì soạn thảo giải trình một số vấn đề đại biểu nêu ra tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XV về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Bộ trưởng cho biết, tiếp thu ý kiến đại biểu, cơ quan soạn thảo sẽ tiếp tục nghiên cứu, rà soát cân đối giữa quy định cứng nguyên tắc của Luật và sự linh hoạt ở tầm Nghị định đối với những vấn đề mới, công nghệ mới, dịch vụ mới có sự thay đổi nhanh chóng, cân đối giữa quản lý và phát triển, giữa phát triển và bền vững, cũng như hài hòa lợi ích của ba nhà: Nhà dân, nhà cung cấp dịch vụ và nhà nước.

ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM BÍ MẬT THÔNG TIN CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG

ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM BÍ MẬT THÔNG TIN CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG

(11/12/2023)

Đóng góp ý kiến vào dự án dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), nhiều ĐBQH đề xuất bổ sung giải pháp để bảo đảm bí mật thông tin của các tổ chức, cá nhân trong sử dụng dịch vụ viễn thông. Việc làm này nhằm tránh trường hợp các doanh nghiệp viễn thông liên kết với nhau làm ảnh hưởng đến bí mật thông tin của người sử dùng.